Những kiến thức căn bản trong nghiệp vụ kế toán
Những kiến thức căn bản trong nghiệp vụ kế toán
(Hình ảnh: Những kiến thức căn bản trong nghiệp vụ kế toán)
A. Những hạch toán nghiệp vụ cần nhớ:
1. Nghiệp vụ mua hàng: (xem thêm tại đây )
Nợ TK 152,153,155,156,211,641,642…: Gía mua chưa bao gồm thuế GTGT
Nợ TK 1331: Thuế GTGT mua vào
Có TK 111,112,331: Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn.
– Khi thanh toán công nợ kỳ trước (trả trước tiền hàng) cho NCC:
Nợ TK 331: Số tiền trả trước cho nhà cung cấp
Có TK 111, 112
2. Nghiệp vụ bán hàng: (xem thêm tại đây)
a. Bán hàng cho khách hàng:
– Giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632: Gía vốn hàng bán
Có TK 156
– Doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111, 112,131 : Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn
Có TK 511: Doanh thu theo giá bán chưa gồm thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT bán ra
b. Khi thu công nợ kỳ trước của KH, hoặc khách hàng trả trước tiền hàng:
Nợ TK 111, 112: Số tiền khách hàng trả trước
Có TK 131
c. Ngân hàng trả lãi cho DN
Nợ TK 112
Có TK 515
d. Phí dịch vụ tài khoản , phí in sao kê (Các chi phí liên quan đến doanh nghiệp ):
Nợ TK 642
Có TK 112
e. Doanh nghiệp trả lãi cho ngân hàng ( do đi vay):
Nợ TK 635
Có TK 111,112
f. Thu vốn góp cổ phần của cổ đông:
Nợ TK 111,112, 221
Có TK 411
B. Nghiệp vụ công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, thành phẩm:
Các xác định nguyên giá của CCDC. NVL = Giá mua ghi trên hóa đơn chưa gồm VAT + Chi phí liên quan ( vận chuyển, bốc đỡ, lắp đặt…) + Thuế nhập khẩu, TTĐB ( Nếu có ) – các khoản giảm trừ ( CKTM, giảm giá, hàng bán bị trả lại)
1. Phương pháp tính giá xuất kho (xem thêm tại đây)
a. Phương pháp bình quân gia quyền (DN hay sử dụng):
Giá thực tế nguyên vật liệu, hàng hoá xuất dùng = Số lượng xuất dùng x Giá đơn vị bình quân
+ Phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá bình quân của cả kỳ dự trữ = (Giá thực tế tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ) / ( Số lượng tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ)
Ví dụ: Tồn đầu kỳ NVL A: 2000 kg đơn giá 2000đ/kg. Nhập trong kỳ NVL A: 7000kg đơn giá 1700đ/kg
– Cuối kỳ tính Đơn giá bình quân 1 kg = ((2000 x 2000) + (7000 x 1700)) / (2000 + 7000) = 1766 đ/kg
+ Phương pháp bình quân cuối kỳ trước:
Đơn giá bình quân cuối kỳ trước = Giá thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) / Lượng thực tế tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
+ Phương pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập :
Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập = Giá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập / Lượng thực tế tồn đầu kho sau mỗi lần nhập
Ví dụ: Ngày 1/1 tồn kho NVL A: 3.000kg đơn giá 1.000đ/kg.
Ngày 3/1 nhập kho NVL A: 2.000kg đơn giá 1.100đ/kg.
Ngày 4/1 xuất kho NVL A: 4.000kg
Ngày 5/1 nhập kho NVL A: 3.000kg đơn giá 1.080đ/kg
Ngày 6/1 xuất kho NVL A: 3000kg
– Xác định đơn giá bình quân 1kg NVLA: A = (3.000 x 1.000) + (2.000 x 1.100)/ (3000 + 2000) = 1.040 đ/kg
– Ngày 4/1 xuất đi 4.000 x 1.040 = 4.160.000
Vậy tồn kho (3.000 x 1.000) + (2.000 x 1.100) – 4.160.000 = 1.040.000
– Ngày 5/1 nhập = 1040.000 + (3.000 x 1.080)/ (1000 + 3000) = 1.070 đ/kg
– Ngày 6/1 Xuất 2.000kg => 3.000 x 1.070 = 3.210.000 đ/kg
b. Phương pháp nhập trước xuất trước: Phương pháp này đơn hàng nào nhập kho trước sẽ được xuất đi trước
Ví dụ: Tình hình nhập xuất trong tháng 2 của công ty A như sau:
Đầu kỳ tồn kho: 5 chiếc xe Lifan, đơn giá 10.000.000đ
– Ngày 01/2 nhập : 20 chiếc xe Lifan, đơn giá 11.000.000đ/chiếc
– Ngày 08/2 nhập : 10 chiếc xe Lifan, đơn giá 12.000.000đ/chiếc
xuất : 15 chiếc xe Lifan
– Ngày 22/2 xuất : 15 chiếc xe Lifan
– Giá trị vật tư xuất trong kỳ:
+ Ngày 08/2 xuất kho: 5 x 10.000.000 + 10 x 11.000.000 = 160.000.000 đ
+ Ngày 22/2 xuất kho: 10 x 11.000.000 + 5 x 12.000.000 =170.000.000 đ
d. Phương pháp thực tế đích danh: Phương pháp này chỉ dùng cho những mặt hàng giá trị cao và bán đơn chiếc
Ví dụ: Tình hình nhập xuất trong tháng 10 của công ty SDC như sau:
Tồn đầu kho: NVL A:1000kg x 10.500 đ/kg
NVL B: 500kg x 12.000 đ/kg
– Ngày 03/10 nhập kho NVL A: 2.500 kg, đơn giá 10.600 đ/kg
– Ngày 10/10 nhập kho NVL B: 1.500kg, đơn giá 12.500 đ/kg
xuất kho NVL A: 2.000kg
– Ngày 15/10 xuất kho NVL B: 1.500kg
– Ngày 25/10 xuất kho NVL A: 1.000kg
– Giá trị xuất trong kỳ:
+ Ngày 10/10 xuất kho NVL A: 2.000 x 10.600 = 21.200.000 đ
+ Ngày 15/10 xuất kho NVL B: 1.500 x 12.500 = 18.750.000 đ
+ Ngày 25/10 xuất kho NVL A: 1.000 x 10.500 = 10.500.000 đ
2. Xuất công cụ dụng cụ (xem thêm tại đây)
a. Khi mua CCDC ta nhập kho CCDC:
Nợ TK 153
Nợ TK 1331
Có TK 111,112,331
b. Khi xuất dùng
– Trường hợp 1: Phân bổ 1 lần toàn bộ giá trị CCDC
Nợ TK 154 : sử dụng cho bộ phận sản xuất
Nợ TK 641 : sử dụng cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642 : sử dụng cho bộ phận QLDN
Có TK 153 : giá trị công cụ dụng cụ phân bổ
– Trường hợp 2 : Phân bổ nhiều lần toàn bộ giá trị CCDC
+ Khi xuất dùng
Nợ TK 242 (theo TT 200 thì không phân biệt ngắn hạn và dài hạn)
Có TK 153
+ Khi phân bổ từ 2 lần trở lên
Nợ TK 154: sử dụng cho bộ phận SX
Nợ TK 641: sử dụng cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642: sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 242
C. Nghiệp vụ tài sản cố định:
Các xác định nguyên giá của TSCD = Gía mua ghi trên hóa đơn chưa gồm VAT+ Chi phí liên quan ( Vận chuyển, bốc đỡ, lắp đặt…) + Thuế nhập khẩu ( nếu có) – các khoản giảm trừ ( CK thương mại, giảm giá, hàng bán bị trả lại)
1. Khi mua TSCĐ
Nợ TK 211
Nợ TK 133
Có TK111, 112, 331
* Chú ý
– Khi mua TS phải kết chuyển nguồn ( kết chuyển đúng nguyên giá của Ts)
– Mua TS bằng vốn vay dài hạn hay bằng nguồn vốn kinh doanh thì không phải kết chuyển nguồn.
2. Hàng tháng tính khấu hao ( DN thường dùng phương pháp đường thẳng)
Nợ TK 154, 641, 642
Có TK 214
3. Trong quá trình sử dụng mà thanh lý , nhượng bán
– Xóa sổ
Nợ TK 214 : Tổng giá trị khấu hao tình đến thời điểm thanh lý, nhượng bán
Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Có TK 211: Nguyên giá TS
– Gía thỏa thuận
Nợ TK 111,112,131
Có TK 711 : Giá thỏa thuận của 2 bên
Bạn đang xem: Những kiến thức căn bản trong nghiệp vụ kế toán
Có TK 3331: thuế GTGT bán ra của TS
– Trường hợp có tân trang sửa chữa trước khi thanh lý
Nợ TK 811: Chi phí thanh lý
Nợ TK 1331: Thuế GTGT
Có TK 111,112, 331
D. Nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương:
1. Các khoản trích theo lương
Chỉ tiêu | BHXH (25.5%) | BHYT (4,5%) | BHTN (2%) | KPCĐ (2%) |
Trừ vào CP của DN | 17.5% | 3% | 1% | 2% |
Trừ vào lương | 8% | 1,5% | 1% |
2. Hạch toán
– Lương phải trả các bộ phận của DN
Nợ TK 154, 641, 642
Có 334
– Trích các loại bảo hiểm tính vào chi phí của DN
Nợ TK 154, 641, 642 (17.5 % x lương cơ bản)
Có TK 3383 (17.5 % x lương cơ bản)
Có TK 3384 (3% x lương cơ bản)
Có TK 3389 (1% x lương cơ bản)
Có TK 3382 (2% x lương cơ bản)
– Trích các loại bảo hiểm , thuế TNCN trừ vào lương của người lao động
Nợ TK 334
Có TK 3383 ( 8% x lương cơ bản)
Có TK 3384 ( 1,5% x lương cơ bản)
Có TK 3389 (1% X lương cơ bản)
– Thanh toán lương cho CNV
Nợ TK 334: Lương thực lĩnh = Tổng lương ( Tổng bên Có TK 334) – các khoản giảm trừ vào lương ( Tổng bên Nợ TK 334)
Có TK 111, 112
– Nộp các khoản BH
Nợ TK 3383
Nợ TK 3384
Nợ TK 3389
Có TK 111, 112
E. Nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm:
1. Chiết khấu thanh toán
– Thanh toán sớm trước thời hạn
– Chiếc khấu luôn tính trên tổng giá thanh toán ( bao gồm thuế VAT)
Người mua | Người bán |
* Khi muaNợ TK 152,153,156Nợ TK 133Có TK 111, 112, 331* Chiếc khấu được hưởngNợ TK 111,112,331,1388Có TK 711,515 | * Giá vốn hàng bánNợ TK 632Có TK 152, 153,154,155, 156* Phản ánh doanh thuNợ TK 111,112, 131 Có TK 511 Có TK 3331* Phần chiếc khấu cho khách hàng hưởngNợ TK 635 Có TK 111,112,131,3388 |
2. Chiếc khấu thương mại giảm giá hàng bán
– Mua hàng với số lượng lớn, khách hàng quen/ hàng bị lỗi
– Chiếc khấu/ giảm giá luôn tính trên giá bán ( chưa bao gồm thuế VAT)
Người mua | Người bán |
* Khi muaNợ TK 152/153/156Nợ TK 133Có TK 111, 112, 331* Chiếc khấu được hưởngNợ TK 111,112,331,1388Có TK 152,153, 156Có TK 133 | * Giá vốn hàng bánNợ TK 632Có TK 152, 153,154,155, 156* Phản ánh doanh thuNợ TK 111, 112, 131 Có TK 511 Có TK 3331* Phần chiếc khấu cho khách hàng hưởngNợ TK 5211, 5213Nợ TK 3331Có TK 111, 112, 131, 3388 |
3. Hàng bán bị trả lại
– Giá vốn khi nhập lại số hàng trả bị trả lại tính theo giá vốn lúc xuất bán
– Hóa đơn của phần hàng bán bị trả lại luôn tính trên giá bán ( chưa bao gồm VAT)
Người mua | Người bán |
* Khi muaNợ TK 152,153,156Nợ TK 133Có TK 111,112,331* Chiếc khấu được hưởngNợ TK 111, 112, 331, 1388Có TK 152, 153, 156Có TK 1331 | * Gía vốn hàng bánNợ TK 632 Có TK 152,153,154,155,156*Phản ánh doanh thuNợ TK 111,112,131 Có TK 511 Có TK 3331* Phần hàng bị trả lạiNợ TK 5212Nợ TK 3331Có TK 111,112,131,3388* Nhập lại kho sổ hàng bị trả lạiNợ TK 156Có TK 632 |
4. Hoa hồng đại lý
– Xuất kho hàng gửi đại lý
Nợ TK 157
Có TK 155,156
– Giá vốn của hàng gửi bán
Nợ TK 632
Có TK 157
– Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511
Có TK 3331
– Hoa hồng cho địa lý hưởng
Nợ TK 641
Có TK 111, 112, 131, 3388
F. Các bút toán cuối kỳ:
1. Khấu trừ thuế GTGT
– Bút toán cố định làm theo tháng:
Nợ TK 3331
Có TK 1331
– Cách xác định số tiền thuế GTGT:
Bước 1 : Tính tổng số tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ( 1331)
Bước 2 : Tính tổng số tiền thuế GTGT phải nộp ( 3331)
Bước 3: Xác định xem tháng trước còn thuế GTGT được khấu trừ chuyển sang kỳ này hay không ( dư 133 của tháng trước)
Ta lấy dư đầu kỳ của 133 + PS của TK 133 so sánh với TK 3331 số nào nhỏ thì lấy.
2. Đối với công ty du lịch, vận chuyển, vận tải ( Giá vốn hàng bán)
Nợ TK 632
Có TK 154
3. Các khoản giảm trừ doanh thu
Nợ TK 511
Có TK 521, 531,532
4. Các bút toán kết chuyển
– Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Nợ TK 511
Có TK 911
– Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động đầu tư tài chính
Nợ TK 515
Có TK 911
– Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động khác
Nợ TK 711
Có TK 911
– Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911
Có TK 632
– Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911
Có TK 641
– Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911
Có TK 642
– Kết chuyển Chi phí khác
Nợ TK 911
Có TK 811
– Tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính quý nếu kinh doanh doanh nghiệp có lãi
Nợ TK 821
Có TK 3334
Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Nợ TK 911
Có TK 821
– Xác định lợi nhuận sau thuế
+ Nếu doanh nghiệp lãi
Nợ TK 911
Có TK 421
+ Nếu doanh nghiệm lỗ
Nợ TK 421
Có TK 911
– Quy trình tính lợi nhuận
+ Tập hợp chi phí
Nợ TK 154
Có TK 621, 622. 627
Có TK 155
– Xác định giá vốn hàng bán
Nợ TK 632
Nợ TK 635
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Có TK 911
G. Các lưu ý khi làm Báo cáo tài chính
1. Bảng cân đối số phát sinh
Số dư Nợ = số dư Có
Số phát sinh bên Nợ = số phát sinh bên có = tổng số phát sinh bên Nhật Ký Chung
2. Bảng cân đối kế toán
Tổng Tài Sản = Tổng Nguồn vốn = số dư cuối kỳ bên Nợ / Có
3. Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
– Doanh thu bán hàng lấy từ TK 511 ở bảng CĐ SPS
– Các khoản giảm trừ DT lấy ở bảng CĐ SPS
– Gía vốn bán hàng lấy NKC Nợ 911/ Có 632
– Các chỉ tiêu khác lấy từ bảng CĐ SPS
– LNTT, Thuế TNDN, LNST kế toán tự tính để kiểm tra
+ LNTT – có 421 + C 3334 ( trong CĐSPS)
+ Thuế = TK 821
+ LNST = C421- N 421 trong kỳ
4. Lưu chuyển tiền tệ
Số tiền và tương đương tiền cuối năm = Số dư Nợ cuối kỳ của TK 111 + 112+ 113 ( CĐSPS)
H. Hướng dẫn lập Báo cáo tài chính:
– Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của công ty tuân thủ sáu nguyên tắc đã được quy định tại Chuẩn mực kế toán số 2
+ Hoạt động liên tục.
+ Cơ sở dồn tích.
+ Nhất quán.
+ Trọng yếu và tập hợp.
+ Bù trừ.
+ Có thể so sánh được.
– Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được lập theo 4 biểu mẫu báo cáo quy định:
+ Bảng cân đối kế toán: mẫu số B01/DNN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: mẫu số B 02/DNN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: mẫu số B 03/DNN.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu số B 09/DNN
1. Hướng dẫn lập Bảng cân đối kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
Bảng cân đối kế toán là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị TS hiện có và nguồn hình thành TS đó của doanh nghiệp tại 1 thời điểm nhất định
TÀI SẢN:
A. Tài sản ngắn hạn: Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150
I. Tiền và các khoản tương đương tiền: Phản ánh toàn bộ số tiền hiện có tại doanh nghiệp bao gồm Dư Nợ TK 111 + TK 112 + TK 113
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn: Mã số 120 = Mã số 121+ Mã số 122 + Mã số 123
+ Chứng khoán kinh doanh (Mã số 121)
+ Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (Mã số 122)
+ Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (Mã số 123)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn (130): Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 133 + Mã số 134 + Mã số 135 + Mã số 136 + Mã số 137 + Mã số 139
1. Phải thu khách hàng : Dư Nợ 131
2. Trả trước cho người bán : Dư Nợ TK 331
3. Phải thu khác: Nợ TK 138
4. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi : Dư Có TK 139
IV. Hàng tồn kho (140)
1. Hàng tồn kho : Dư nợ TK 152 , 153, 154, 155, 156, 157
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho : Dư có TK 159 ngắn hạn
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Thuế GTGT được khấu trừ : Nợ TK 1331
2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước : Nợ TK 3331
3. Tài sản ngắn hạn khác : Dư Nợ TK 141, 142, 138 ( ngắn hạn)
B. Tài sản dài hạn (Mã số 200) : Mã số 200 = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số 230 + Mã số 240 + Mã số 250 + Mã số 260.
– Các khoản phải thu dài hạn (Mã số 210): Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 212 + Mã số 213 + Mã số 214 + Mã số 215 + Mã số 216 + Mã số 219.
– Các khoản phải thu dài hạn (Mã số 210): Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 212 + Mã số 213 + Mã số 214 + Mã số 215 + Mã số 216 + Mã số 219.
+ Phải thu dài hạn của khách hàng (Mã số 211)
+ Trả trước cho người bán dài hạn (Mã số 212)
+ Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc (Mã số 213)
+ Phải thu nội bộ dài hạn (Mã số 214)
+ Phải thu về cho vay dài hạn (Mã số 215)
+ Phải thu dài hạn khác (Mã số 216)
+ Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (Mã số 219)
I. TSCĐ
1. Nguyên giá TSCĐ: Dư Nợ TK 211
2. Giá trị hao mòn lũy kế : Dư Có TK 214: Ghi âm
3. Chi phí XDCB dỡ dang: Nợ TK 2411, 2143
II. Bất động sản đầu tư
1. Nguyên Giá : Dư Nợ TK 217
2. Hao mòn lũy kế: Dư có TK 2147
III. Các khoản đầu tư TC dài hạn :
1. Đầu tư TC dài hạn: Dư Nợ TK 221, 222, 228
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn: Dư có TK 229
IV: Tài sản dài hạn khác:
1. Phải thu dài hạn : Dư nợ TK 138 dài hạn
2. TS dài hạn khác : Dư nợ TK 242, 244
3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi : Dư có TK 159 dài hạn
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn: Dư có TK 311
2. Phải trả cho người bán : Dư có TK 331
3. Người mua trả tiền trước : Dư có TK 131
4. Thuế Và các khoản phải nộp nhà nước : Dư có TK 333
5. Phải trả người lao động : DƯ CÓ TK 334
6. Chi phí phải trả: Dư có TK 335
7. Các khoản phải trả ngắn hạn : Dư có TK 338. 138 ( ngắn hạn)
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn : Dư có TK 3521
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư chủ sở hữu: Dư có TK 4111
2. Thặng dư vốn cổ phần : Dư có TK 4112
3. Vốn khác của CSH : Dư có TK 4118
4. Cổ phiếu quỹ : Dư có TK 419
5. Chênh lệch tỷ giá hối đối : Dư có TK 413
6. Các quỹ thuộc vốn CSH : Dư có TK 418
7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối : Dư có TK 421
II. Quỹ khen thưởng phúc lợi : Dư có TK 353
2. Hướng dẫn lập bảng lưu chuyển tiền tệ dựa trên Bảng Cân đối phát sinh
Chỉ tiêu [01] : Lấy số phát sinh bên Có TK 131
Chỉ tiêu [02] : Lấy số phát sinh bên Nợ TK 331 ( Ghi âm)
Chỉ tiêu [03] : Lấy số phát sinh bên Nợ TK 334 (Ghi âm)
Chỉ tiêu [06] : Phát sinh của Nợ 111 + Nợ 112 – Có 411 – Chỉ tiêu [01]
Chỉ tiêu [07] : Phát sinh của – ( Có 111+ Có 112+ Chỉ tiêu [02] + Chỉ tiêu [03] + Chỉ tiêu [21])
Chỉ tiêu [21] : Lấy số phát sinh bên Nợ TK 211( ghi âm)
Chỉ tiêu [31] : Lấy số phát sinh bên có Tk 411
Mẫu 03: Dn Lưu chuyển tiền tệ ( Theo phương pháo trực tiếp)
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động SX-KD
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác : tổng số tiền đã thu được lấy từ bên Nợ TK 111,112,113 có số TK đối ứng 511, 515, 3331, 131, 3387 – các khoản đối ứng 521, 532, 3331 lấy bên Có TK 111, 112
2. Tiền trả cho người bán … Lấy bên Có Tk 111, 112,113 có số TK đối ứng là 151,152,153,154,121,1331,142,242,627,642,331…( ghi âm)
3. Trả cho người lao động: Lấy từ bên Có TK 111,112,113 có TK đối ứng 334 (Ghi âm)
4. Trả lãi vay : không phân biệt lãi vạy kỹ trước trong kỳ hay trước lãy vay lấy từ bên Có TK 111, 112, 113 có TK dối ứng 635, 335 ( Ghi âm)
5. Chi nộp thuế TNDN: Lấy từ bên có 111,112,113 có số TK đối ứng
6. Tiền thu khác từ HĐ KĐ+D : Lấy từ bên Nợ Tk 111,112,113 có số TK đối ứng
Thu về bồi dưỡng, phạt, thưởng, các khoản thu khác …. 711,33311,141
Bài viết: Những kiến thức căn bản trong nghiệp vụ kế toán